Sáng ngày 15 tháng 07 năm 2019, bà con làng Yến- tỉnh Phú Yên đang phản đối chính quyền ngang nhiên phá bỏ chợ riêng của thôn không lấy ý kiến người dân hai thôn. Đặc biệt là, những kẻ lấy chợ còn không thèm hỏi ý kiến các vị bô lão trong làng.
Cô giáo Thanh Phạm người Bảo Lộc, đang dạy ở trường Trung học phổ thông Sầm Sơn nói: “Dời chợ thì phải họp dân và phải tìm công việc ổn định cho tiểu thương chứ… Thương quá bà con làng Yến.”
Dân cần chợ buôn bán đã 25 năm qua. Nay đòi phá chợ bỏ chợ xây 1 cái công viên vô lí. Để thay vào 1 cái chợ xa 400 mét . Những người mua bán ở đây chủ yến là người già và người không biết chạy xe máy. Đàn áp, cưỡng hiếp dân làng, cán bộ xã sống chết đồi dời chơi, ăn như là không còn ngày mai. Những khuôn mặt thân quen thấy thương quá. Họ là bà, là mẹ của những anh cảnh sát cơ động và mấy ông quan xã, ngày xưa đã gói những gói xôi để nuôi những người này lớn lên. Nay chúng quay trở lại cướp nguồn sống của các bà, các mẹ. Nếu muốn cướp chợ thì chính quyền xã cũng nên cử vài người có trình độ lý luận để đối thoại với hội đồng bô lão trong làng để nói lý lẽ. Còn kêu quân đến cướp như vậy đâu có được, làm như vậy là tàn nhẫn đó.
Chị Võ Thị Ngân, người con quê Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên nói vạch mặt: “Mấy cha lấy chợ xong, bán đất lại cho doanh nghiệp, rồi doanh nghiệp lấy đất bán lại cho các nhà đầu tư, nhà đầu tư bán lại đất cho dân, cho người cần đất. Trò này năm nào tụi nó chả chơi. Cả đất nước này luôn chứ chẳng riêng tỉnh mình đâu.”
Càng ngày càng loạn. Những người dân làng hãy đoàn kết. Chỉ có đoàn kết mới bảo vệ được chính mình. Bà con tập hợp biểu tình đòi quyền lợi của dân, không thì chúng nó ăn hết.
Cướp đất chợ vị trí đẹp bán phân lô hoặc cho các chủ đầu tư giàu có. Bức xúc người dân 2 thôn không chịu phá chợ truyền thống, xã ép dời chợ lên chợ mới, trước khi xây dựng chợ mới chính quyền không mở cuộc hộp, hôm nay họp không cho vô hộp, dân bức sức vây phim, bắt 3 người ra, huyện cho rằng dân phản động.
Tỉnh Phú Yên-xã An Hòa đòi đổi chợ lên chỗ đồng trống ngập lụt. Nghĩ sao chợ mà dời xa khu dân cư bán cho ma hay sao? Dân không chịu đổi chợ. Lúc người dân lên xã thì trụ sở đóng, trụ sở của dân chứ không phải của mấy ổng mà đóng cửa.
Sự phát triển của 1 tỉnh luôn kéo theo nhiều hệ lụy mà người dân là người phải gánh chịu hậu quả nhiều nhất, tỉnh nào cũng vậy. Sau một vài năm không còn chợ, không còn ruộng đồng thì mại dâm, ma túy, nghiện hút bùng phát lên, lúc này người ta mới biết là đã hiểu sai về hai chữ “phát triển”.
source: https://wakeakpsi.com/
Xem thêm các bài viết về Bất Động Sản: https://wakeakpsi.com/category/bat-dong-san/
Muon danh du duoc cai cho ma nha nuoc cung khong cho sao.
Ma sao nha nuoc lai quay lung nhu vay .nha nuoc khong thuong dan sao .
Nha nuoc khong thay dan toi nghiep sao.dan bo cong an chuyen lam ,trua nang dan di hop de chi danh lai duoc cai cho yen cu.
Nha nuoc khong thuong dan sao .dan chi cau xin duoc giu duoc cai cho cu truyen thong ma thoi
Lang yen chi co mot cai cho ….ma can bo cung khong tha nua .neu noi xuong cap ..thi dap cai leu ra roi cat o o o ra
Chi toi cho lang yen …co cai cho tu lau nay …ma cung bi can bo lay het..
can bo nói thương dân coi dân như con .lắng nghe ý kiến của dân. nhưng sao dân chỉ cần xin ở lại cho cu mà cán bộ lại. ……